E-sport | Chiến trường đồ họa đẳng cấp

esport

E-sport  hay còn gọi là thể theo điện tử, đây là hình thức giải trí các đội tham gia thi đấu đối kháng. Nhiều giải đấu chuyên nghiệp quốc tế đã được tổ chức với tổng giải thưởng lên tới hàng tỷ đồng. Thể thao điện tử đang là xu hướng trong ngành công nghiệp giải trí trực tuyến ngày nay. Hãy cùng 78winm tìm hiểu chi tiết về thể loại này.

Một số điều về E-sport

Dù đã được đón giới trẻ đón nhận rất sớm nhưng vẫn có một bộ phận  nhỏ không hiểu biết nhiều về e-sport. Dưới đây là những thông tin khái quát về bộ môn thể thao điện tử cho ai chưa biết tới.

E-sport là gì?

Esports là tên tiếng Anh viết tắt của Electronic Sports – hình thức thi đấu các trò chơi điện tử của những tuyển thủ chuyên nghiệp. Người chơi sẽ sử dụng các thiết bị như chuột, bàn phím, tay cầm… để điều khiển trận đấu. Những giải E-sport diễn ra trên môi trường ảo, khác với sân thi đấu thật như thể thao truyền thống.

Tại sao E-sport lại phát triển?

Sở dĩ hình thức thể thao điện tử này ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng là bởi nó được ứng dụng những công nghệ hiện đại nhất. Thế giới cũng đang trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, nên Esport phù hợp với xu thế của thời đại.

Những tựa game E-sport đang phổ biến

Hiện nay các nhà phát hành game điện tử tung ra rất nhiều trò chơi mới, độc đáo nhất là những cái tên thu hút nhiều người quan tâm và yêu thích như:

Liên Minh Huyền Thoại

Liên Minh Huyền Thoại – LOL là game thể thao điện tử theo hình thức đối kháng với những trận đấu mãn nhãn. Sức hấp dẫn của trò chơi này ở chỗ từng trận đấu sẽ có những chiến thuật khác biệt. Mỗi tuyển thủ sẽ điều khiển 1 tướng, thực hiện các skill khác nhau kết hợp cùng đồng đội để chiến thắng kẻ thù.

CS GO

CS:GO là trò chơi bắn súng ở góc nhìn thứ nhất có tính kết nối người chơi mạnh mẽ thông qua Steam. Game E-sport này mang tới những trận đấu súng đầy tính chiến thuật và kịch tính, hấp dẫn lượng lớn người chơi và xem.

 Dota 2

Dota 2 là trò chơi MOBA đầu tiên gặt hái được những thành công vang dội trên đấu trường thể thao điện tử. Trò chơi có tính chiến thuật cao, yêu cầu phân bổ đội hình theo các vai trò, mang tới sự hấp dẫn từ vòng Cấm và Chọn trong các giải.

Giải đấu E-sport thế giới

Những trò chơi thể thao điện tử kể trên đều được tổ chức các giải đấu chuyên nghiệp, hội tụ các tuyển thủ lớn ở nhiều quốc gia tham dự. Điển hình là giải “chung kết thế giới” LOL – MSI, ALL Star được tổ chức mỗi năm. Kỷ lục lượt xem trận đấu ở vòng chung kết LOL thế giới 2020 có tới 3,9 người xem trực tiếp. Tổng tiền thưởng lên tới hơn 207 tỷ tiền Việt, có trên 45 giải được tổ chức.

quy mô giải đấu liên minh huyền thoại
quy mô giải đấu liên minh huyền thoại

CS:GO cũng không kém cạnh khi “thống trị” làng FPS với 34 giải đấu được tổ chức và tổng tiền thưởng hơn 407 tỷ Việt Nam, thu hút 354 triệu giờ xem. Đối với Dota 2 cũng đã tổ chức hơn 24 giải đấu tổng thưởng lên tới 1,069 tỷ VNĐ, điển hình nhất là giải The International với 2 triệu lượt xem.

Xem thêm : Bản Cập Nhật Mới Nhất CSGO 2 Và Những Thành Công Đáng Chú Ý

Ưu điểm, nhược điểm của loại hình thể thao điện tử

Cũng như mội hình thức giải trí đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, Esport cũng như vậy.

Ưu điểm 

  • Đối với tuyển thủ: chơi game Esport giúp họ rèn luyện khả năng phản xạ tốt, ứng biến tình huống nhanh nhạy, có thu nhập ổn định.
  • Đối với người xem: thưởng thức những trận đấu người hâm mộ được cảm nhận sự hưng phấn. Qua đó có thể giúp họ tự tin chinh phục ước mơ, thúc đẩy niềm đam mê theo đuổi sự nghiệp game thủ.

Hạn chế

  • Đối với tuyển thủ: thi đấu E-sport trong thời gian dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Những bệnh liên quan đến tiểu đường, cột sống, mắt…vì phải ngồi và nhìn màn hình điện tử lâu. Tuổi nghề của bộ môn thể thao này ngăn, áp lực phải thành công sớm…
  • Đối với người xem: Nhiều người sa đà, dành quá nhiều thời gian theo dõi các trận đấu dẫn tới bỏ bê các công việc chính. Đối với thanh thiếu niên chưa hoàn thiện về nhận thức có thể dẫn tới ảo tưởng khiến phụ huynh lo lắng.

Tiềm năng Esport phát triển trong tương lai

tiềm năng của esport
tiềm năng của esport

Hiện tại, Esports được xem là môn thể thao chính thức có sự đầu tư bài bản từ quản lý, huấn luyện viên, quan hệ công chúng… Các tuyển thủ có thể xây dựng kênh truyền thông riêng cho mình bằng hình thức chơi game livestream, chia sẻ kiến thức…cho người hâm mộ.

Trong kỳ SEA Games 30 vừa qua một số bộ môn thể thao điện tử được đưa vào thi đấu như LOL.. Trong kỳ SEA Games 31 đội chủ nhà Việt Nam cũng đã đưa Esport vào thành môn thi đấu để tranh giành huy chương. Đây là minh chứng rõ nét nhất cho thấy đây không còn là hình thức giải trí mà còn là loại hình thể thao được công chúng đón nhận rộng rãi.

E-sport vẫn tiếp tục có những bước phát triển vượt bậc trong tương lai. Nhận thức của mọi người về thể thao điện tử đang dần cởi mở hơn chắc chắn sẽ là 1 chặng đường dài phía trước. Nó mở ra nhiều cơ hội giá trị cho cả những tuyển thủ lẫn người hâm mộ.